Những câu hỏi liên quan
Ngô Linh
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2019 lúc 14:22

\(A=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(3n-5\right)\)

\(A=3n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)-8n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

Cả 2 số hạng chứa tích 3 và 4 số nguyên liên tiếp nên đều chia hết cho 3

Số hạng thứ nhất chứa tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8

Vậy \(A⋮24\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vietnhi Vo
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 6 2015 lúc 9:52

(3n-5)(2n+1)+7(n-1)=6n2-7n-5+7n-7

                           =6n2-12

                           =3(2n-4)

=>(3n-5)(2n+1)+7(n-1) chia hết cho 3, với mọi n

(n-4)(5n+3)-(n+1)(5n-2)+4=5n2-17n-12-(5n2+3n-2)

 =5n2-17n-12-5n2-3n+2

=-20n-10

=5(-4n-2)

=>(n-4)(5n+3)-(n+1)(5n-2)+4 chia hết cho 5, với mọi n

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
17 tháng 6 2015 lúc 9:56

trieu dang làm đúng rùi

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 13:10

Bài 2: 

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

1: 

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+3n+n+3\)

\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp 

nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)

=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

hay \(n^2+4n+3⋮8\)

2: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)

=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

Bình luận (2)
qwerty
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
CoRoI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
27 tháng 3 2016 lúc 17:42

1,

A = n^5 - 5n^3 + 4n = n.(n^4 - 5n^2+4)
= n.( n^4 - 4n^2 - n^2 + 4)
= n.[ n^2.(n^2 - 1) - 4.(n^2 - 1)
= n.(n^2) . (n^2 - 4)
= n.(n-1).(n+1).(n+2).(n-2)
 A chia hết cho 120 (vìđây là 5 số liên tiếp, vì thế nó chia hết cho 2, 3, 4, 5. Mà 2.3.4.5=120 nên A chia hết cho 120 Với mọi n thuộc Z.)

Bình luận (0)
Hoang Thi Thu Giang
Xem chi tiết
Hoang Thi Thu Giang
16 tháng 11 2016 lúc 19:29

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

Bình luận (0)